Đối tác
qctraiqctrai2qctrai3qctrai4
slide 7slide 8slide 9slide 10slide 10slide 10slide 10slide 10slide 1020slide 10slide 10slide 10slide 10slide 10slide3slide4 slide5slide 6
Sáng kiến kinh nghiệm

“Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức và ứng dụng của Bất đẳng thức dành cho học sinh khối 8,9”

“Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức và ứng dụng của Bất đẳng thức dành cho học sinh khối 8,9”
“Một số phương pháp chứng minh Bất đẳng thức và ứng dụng của Bất đẳng thức dành cho học sinh khối 8,9”

MỤC LỤC

A. ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

I. Lý do chọn đề tài. 1

1. Cơ sở lý luận: 1

2. Cơ sở thực tiễn: 1

II. Mục đích nghiên cứu: 1

III . Đối tượng  nghiên cứu: 2

IV.Đối tượng khảo sát,thực nghiệm: 2

V.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 2

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 3

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. 3

I.Phương pháp nghiên cứu: 3

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP. 3

I. Thực trạng vấn đề. 3

II. Giải pháp: quá trình tiến hành để giải quyết vấn đề. 4

1: CÁC KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý.. 4

1.1 ĐINH NGHĨA.. 4

1.2 TÍNH CHẤT. 4

1.3 MỘT SỐ HẰNG BẤT ĐẲNG THỨC.. 4

2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC.. 4

2.1. PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH NGHĨA.. 4

2. 2. PHƯƠNG PHÁP DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG.. 6

2. 3. PHƯƠNG PHÁPDÙNG BẤT ĐẲNG THỨC QUEN THUỘC MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HAY DÙNG.. 8

2.4. PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH CHẤT BẮC CẦU.. 9

2.5. PHƯƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHẤT CỦA TỶ SỐ.. 10

2.6. PHƯƠNG PHÁP LÀM TRỘI 11

2.7. PHƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC.. 13

2.8:     PHƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ.. 13

2.9 PHƯƠNG PHÁP  DÙNG TAM THỨC BẬC HAI 14

2.10:  PHƯƠNG PHÁP DÙNG QUY NẠP TOÁN HỌC KIẾN THỨC: 15

2.11.  PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH PHẢN CHỨNG.. 16

3. CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO.. 17

3.1. DÙNG ĐỊNH NGHĨA.. 17

3.2. DÙNG BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG.. 18

3.3. DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ.. 19

3.4. DÙNG PHƯƠNG PHÁP BẮC CẦU.. 20

3.5. DÙNG TÍNH CHẤT TỈ SỐ.. 20

3.6. PHƯƠNG PHÁP LÀM TRỘI 21

4. ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC.. 21

4.1.  DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ TÌM CỰC TRỊ 21

4.2. DÙNG B.Đ.T ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH.. 23

4.3. DÙNG B.Đ.T ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN.. 24

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN.. 26

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

I. Kết luận. 27

II. Kiến nghị: 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO.. 28

 

 

 

 

 

 

A. ĐẶT VẤN ĐỀ

I. Lý do chọn đề tài.

1. Cơ sở lý luận:

-Với mục tiêu phát hiện, bồi dưỡng và phát triển những học sinh có năng lực về Toán, từ đó xây dựng cho học sinh kĩ năng nhận dạng và giải Toán.

-Thúc đẩy việc tìm hiểu và mở rộng kiến thức thêm của giáo viên cũng như của học sinh.

-Xây dựng một tài liệu hoàn chỉnh về một số dạng Toán khó ở cấp học THCS.

-Với nội dung của đề tài học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu và nội dung không những giới hạn ở cấp THCS mà còn vận dụng ở nhiều cấp học cao hơn.

2. Cơ sở thực tiễn:

-Thực tế chương trình Toán THCS chưa xây dựng hoàn chỉnh về nội dung và phương pháp của một số dạng Toán khó, thường chỉ mang tính chất giới thiệu chưa sâu.

-Nhiều học sinh muốn tìm hiểu thêm còn lúng túng trong tài liệu nghiên cứu.

-Việc tìm hiểu của giáo viên về một số đề tài còn chưa tập trung trong một tài liệu cụ thể, do đó làm mất nhiều thời gian.

- Cần phải phát triển cao hơn, đầy đủ hơn một số dạng Toán để xây dựng chuyên đề về Toán học làm tài liệu tham khảo cho việc dạy và học tốt hơn.

- Việc viết sáng kiến kinh nghiệm là một định hướng của ngành.

       Từ những cơ sở và nhận thức trên và cũng để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, học tập của giáo viên và nhiều học sinh trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi. Phương pháp giải những dạng toán khó đã được xây dựng. Một trong những dạng toán đó là:Các dạng toán về bất đẳng thức đối với học sinh lớp 8,9. Tuy  nhiên việc biên soạn các bài toán này trong các cuốn sách chưa hoàn chỉnh và còn hạn chế về phương pháp giải. Bài toán về bất đẳng thức có ý nghĩa quan trọng trong chương trình toán phổ thông. Đề tài này sẽ trình bày một số phương pháp thường gặp để giải các bài toán về bất đẳng thức .

Do đó trong quá trình dạy học bản thân luôn cố gắng tìm tòi và nghiên cứu tài liệu, tích lũy kinh nghiệm trong nhiều năm để viết nên sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “các dạng toán về bất đẳng thức đối với học sinh lớp 8,9”.

II. Mục đích nghiên cứu:

Khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi luôn cố gắng hệ thống, xây dựng cô đọng và đầy đủ những phương pháp giải, phát triển bài toán nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh, ứng dụng kết quả của bài toán vào giải quyết một số bài toán thực tế khác. Từ đó rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy, phân tích bài toán, tránh những sai lầm, ngộ nhận trong suy luận logic, phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về toán.

III . Đối tượng  nghiên cứu:

- Định nghĩa một số bất đẳng thức cơ bản….

-Hệ thống hóa kiến thức và phương pháp giải toán về bất đẳng thức cấp trung học cơ sở.

-Đưa ra được những kĩ năng cần thiết khi biến đổi bất đẳng thức và tìm GTLN, GTNN bằng bất đẳng thức luôn đúng.

-Tạo ra sự đam mê tìm hiểu, nghiên cứu, sáng tạo trong việc dạy học toán

IV.Đối tượng khảo sát,thực nghiệm:

Đối tượng khảo sát : Học sinh khối lớp 8,9.

V.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

+Các tiết dạy trên lớp, dạy bồi dưỡng học sinh giỏi toán 6,7,8,9 từ năm 2011 đến nay.

+Tham khảo tài liệu, chuẩn  kiến thức của bộ GD&ĐT, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, các loại sách tham khảo.

+Các tiết sinh hoạt chuyên đề trong tổ chuyên môn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.

I.Phương pháp nghiên cứu:

Để thực hiện đề tài này tôi nghiên cứu trong các tài liệu và từ thực tế.

a.Nghiên cứu tài liệu:

-Trong nhiều năm liền tôi đã tích cực tham khảo và nghiên cứu tài liệu liên quan đến chủ đề của sáng kiến kinh nghiệm, tích góp những nội dung, những kinh nghiệm quan trọng về bất đẳng thức theo trình tự từ lớp 6à9 cho từng dạng bài toán riêng.

          b.Nghiên cứu từ thực tế:

b.1 Điều tra từ thực tế: Trước khi viết đề tài tôi tiến hành làm bài kiểm tra 15 em học sinh Toán khối 8,9 của trường THCS.

 

b.2 Phân tích tổng hợp giữa lý luận và thực tiễn:

-Trên cơ sở những lý luận về đổi mới phương pháp dạy học và thực tế học sinh của trường tôi tiến hành nghiên cứu nội dung chứng minh bất đẳng thức và thiết kế hoạt động dạy học này theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh và khi giảng dạy tôi kiểm tra, so sánh các yêu cầu sau:

+Tích cực suy nghĩ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng.

+Phát triển tư duy khái quát hóa, tổng hợp hóa.

+Sáng tạo trong cách giải bài tập, mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân.

+Rèn luyện kĩ năng bộ môn Toán.

Cùng những kinh nghiệm của đồng nghiệp, từ thực tế lên lớp, qua những tiết bồi dưỡng học sinh giỏi. Bản thân luôn có sự thử nghiệm, so sánh và ghi chép những điều cần thiết cho tiết dạy sau tốt hơn, hiệu quả hơn tiết dạy trước.

-Thực hiện chuyên đề về “các dạng toán về bất đẳng thức thường gặp ” trong tổ chuyên môn để tranh thủ tiếp thu những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp trong tổ.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG – GIẢI PHÁP

I. Thực trạng vấn đề

- Học sinh thường gặp những bài toán về bất đẳng thức mà không biết phải sử dụng phương pháp nào để chứng minh  nên lúng túng trong biến đổi,tính toán

- Để có cơ sở vận dụng tốt phương pháp chứng minh bất đẳng thức các em cần nắm vững kiến thức cơ bản về bất đẳng thức.Nếu không dễ  bị  dẫn đến khó khăn ,bế tắc

II. Giải pháp: quá trình tiến hành để giải quyết vấn đề

1: CÁC KIẾN THỨC CẦN L­ƯU Ý

1.1 ĐINH NGHĨA

                                 

1.2 TÍNH CHẤT

    + A>B

    + A>B và B >C 

    + A>B A+C >B + C

    + A>B và  C > D  A+C > B + D

    + A>B và C > 0   A.C > B.C

    + A>B và C < 0   A.C < B.C

    + 0 < A < B và 0 < C <D    0 < A.C < B.D

    + A > B > 0      A >  B

    + A > B      A > B  với n lẻ

    +  >      A > B  với n chẵn

    + m > n > 0 và A > 1   A >A 

    + m > n > 0 và 0 <A < 1     A <   A 

    +A < B và A.B > 0       

 1.3 MỘT SỐ HẰNG BẤT ĐẲNG THỨC

+ A  0 với A ( dấu = xảy ra khi A = 0 )

+    An  0  vớiA ( dấu = xảy ra khi A = 0 )

+  với     (dấu = xảy ra khi A = 0 )

+  - < A =

   ( dấu = xảy ra khi A.B > 0)

    ( dấu = xảy ra khi A.B < 0)

2. MỘT SỐ PH­ƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC

2.1. PH­ƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỊNH NGHĨA

 KIẾN THỨC :  Để chứng minh A > B

                               Ta chứng minh A –B > 0

                                L­ưu ý dùng hằng bất đẳng thức  M  0  với" M

 Ví dụ 1   " x, y, z chứng minh rằng :

               a) x + y + z   xy+ yz + zx

               b) x + y + z 2xy – 2xz + 2yz

                         ­c) x + y + z+3  2 (x + y + z)

   Giải:

 a) Ta xét hiệu

                                 x + y + z- xy – yz - zx

                           =.2 .( x + y + z- xy – yz – zx)

                           =đúng với mọi x;y;z

         Vì (x-y)2 0  với"x ; y Dấu bằng xảy ra khi x=y

                (x-z)2 0  với"x ; z Dấu bằng xảy ra khi x=z

             (y-z)2 0  với" z; y Dấu bằng xảy ra khi z=y

                      Vậy x + y + z   xy+ yz + zx

                            Dấu bằng xảy ra khi x = y =z

                 b)Ta xét hiệu

                         x + y + z- ( 2xy – 2xz +2yz )

                      = x + y + z-  2xy +2xz –2yz

                      =( x – y + z) đúng với mọi x;y;z

                       Vậy x + y + z 2xy – 2xz + 2yz   đúng với mọi x;y;z

                              Dấu bằng xảy ra khi x+y=z

                  c) Ta xét hiệu

                              x + y + z+3 – 2( x+ y +z )

                       = x- 2x + 1 + y -2y +1 + z-2z +1

                       = (x-1)+ (y-1) +(z-1) 0

                                Dấu(=)xảy ra khi x=y=z=1

Ví dụ 2: chứng minh rằng :

a)   ;b)

c)  Hãy tổng quát bài toán

GIẢI

a)  Ta xét hiệu          

            =

            = 

            =

         Vậy 

Dấu bằng xảy ra khi  a=b

b)Ta xét hiệu

         

       =

     Vậy

Dấu bằng xảy ra khi  a = b =c

c)Tổng quát

                

Tóm lại các b­ước để chứng minh AB theo định nghĩa

     Bu­ớc 1: Ta xét hiệu  H = A - B

     Bu­ớc 2:Biến đổi H=(C+D)hoặc H=(C+D)+...+(E+F)

     Bu­ớc 3:Kết luận A ³ B

2. 2. PHƯ­ƠNG PHÁP DÙNG PHÉP BIẾN ĐỔI T­ƯƠNG ĐƯ­ƠNG

LƯ­U Ý:

       Ta biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh t­ương đư­ơng với bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã đ­ược chứng minh là đúng.

    Chú ý các hằng đẳng thức sau:

                       

                                 

                      

   Ví dụ 1:

  Cho a, b, c, d,e là các số thực chứng minh rằng

               a)

               b)

               c)

       Giải:

        a)

       

              (bất đẳng thức này luôn đúng)

        Vậy    (dấu bằng xảy ra khi 2a=b)

       b)   

        

        

                 Bất đẳng thức cuối đúng.

           Vậy

                Dấu bằng xảy ra khi a=b=1

        c)     

                                                                                   

           

            *

             Bất đẳng thức đúng vậy ta có điều phải chứng minh

VÍ DỤ 2:

           Chứng minh rằng:

                     Giải:

  *

     * 

* a2b2(a2-b2)(a6-b6) 0   *  a2b2(a2-b2)2(a4+ a2b2+b4 0

Bất đẳng thức cuối đúng vậy ta có điều phải chứng minh

VÍ DỤ 3:  cho x.y =1 và x.y   

Chứng minh 

Giải:

  vì :xy  nên  x- y  0   x2+y2 ( x-y

   *  x2+y2-  x+y 0 x2+y2+2-  x+y -2 0

 x2+y2+()2-  x+y -2xy 0  vì x.y=1  nên 2.x.y=2

*(x-y-)2    0   Điều này luôn luôn đúng . Vậy ta có điều phải chứng minh

2. 3. PHƯ­­ƠNG PHÁPDÙNG BẤT ĐẲNG THỨC QUEN THUỘC MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC HAY DÙNG

     1)  Các bất đẳng thức phụ:

         a)

         b)  dấu( = ) khi x = y = 0

         c)

         d)

      2)Bất đẳng thức Cô sy:      Với 

      3)Bất đẳng thức Bunhiacopski

                          

      4) Bất đẳng thức Trê- b­-sép:

            Nếu                       

            Nếu                       

Dấu bằng xảy ra khi

       VÍ DỤ 1  Cho a, b ,c là các số không âm chứng minh rằng

               *                 (a+b)(b+c)(c+a)8abc

Giải:

        Cách 1:Dùng bất đẳng thức phụ:

                      Tacó     ;       ;   

                          *

                      (a+b)(b+c)(c+a)8abc             

              Dấu “=” xảy ra khi a = b = c

VÍ DỤ 2(tự giải): 1)Cho a,b,c>0 và a+b+c=1    CMR:                      2) Cho x,y,z>0 và x+y+z=1    CMR:x+2y+z 

            3)Cho a>0 , b>0, c>0                                                                                                                        

                       CMR:   

            4)Cho x,y  thỏa mãn         CMR:    x+y                                    

VÍ DỤ 3:    Cho a>b>c>0   và chứng minh rằng

Giải:

     Do a,b,c đối xứng  ,giả sử abc     

áp dụng BĐT  Trê- b­ư-sép ta có

          ==

       Vậy        Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=

 VÍ DỤ 4:   

                      Cho a,b,c,d>0 và abcd =1   .Chứng minh rằng :

                         

Giải:

Ta có  

           

Do abcd =1 nên cd =  (dùng )

  Ta có    (1)                                                              Mặt khác:    

             =(ab+cd)+(ac+bd)+(bc+ad)

             =

     Vậy            

2.4. PH­­­ƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TÍNH CHẤT BẮC CẦU

L­­ƯU Ý:    A>B và B>C thì  A>C          ;    0< x <1  thì  x<x

VÍ DỤ 1:

       Cho a, b, c ,d >0 thỏa mãn  a> c+d , b>c+d

            Chứng minh rằng    ab >ad+bc

        Giải:

            Tacó      * 

          *      (a-c)(b-d) > cd

          *   ab-ad-bc+cd >cd

          *   ab> ad+bc                 (điều phải chứng minh)

VÍ DỤ 2:

           Cho a,b,c>0   thỏa mãn

               Chứng minh  

   Giải: 

Ta có :( a+b- c)2=  a2+b2+c2+2( ab –ac – bc)  0 

     * ac+bc-ab ( a2+b2+c2)

     * ac+bc-ab   1  Chia hai vế cho abc > 0   ta có    

VÍ DỤ 3

 Cho 0 < a,b,c,d  <1  Chứng minh rằng (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) >  1-a-b-c-d    

          Giải:

   Ta có (1-a).(1-b) = 1-a-b+ab

    Do a>0 , b>0  nên ab>0

     *  (1-a).(1-b) > 1-a-b      (1)

     Do c <1 nên 1- c >0 ta có

     *(1-a).(1-b) ( 1-c)  > 1-a-b-c

     * (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > (1-a-b-c) (1-d)

                                             =1-a-b-c-d+ad+bd+cd

     *  (1-a).(1-b) ( 1-c).(1-d) > 1-a-b-c-d

                          (Điều phải chứng minh

2.5. PHƯ­­­ƠNG PHÁP DÙNG TÍNH CHẤT CỦA TỶ SỐ

* KIẾN THỨC

      1) Cho a, b ,c là các số dư­ơng thì

           a – Nếu    thì

           b – Nếu    thì

       2)Nếu b,d >0 thì từ

                     

   VÍ DỤ 1 :

           Cho a,b,c,d > 0  .Chứng minh rằng

      *  

     Giải :

        Theo tính chất của tỉ lệ thức ta có

                 (1)

   Mặt khác :                (2)

  Từ (1) và (2) ta có

              < <      (3)

   T­ơng tự ta có

                    (4)

                    (5)

                    (6)

cộng vế với vế của (3); (4); (5); (6)  ta có

  điều phải chứng minh

VÍ DỤ 2 :

           Cho:< và b,d > 0  .Chứng minh rằng  <

Giải:     Từ < 

Vậy     <     điều phải chứng minh

VÍ DỤ 3 :  Cho a;b;c;dlà các số nguyên dư­ơng thỏa mãn : a+b = c+d  =1000

tìm giá trị lớn nhất của

GIẢI :  Không mất tính tổng quát ta giả sử :   Từ :  

  vì a+b = c+d

a, Nếu :b    thì     999

b, Nếu: b=998 thì a=1  =Đạt giá trị lớn nhất khi d= 1; c=999

Vậy giá trị lớn nhất của =999+khi a=d=1; c=b=99

2.6. PHƯ­­­ƠNG PHÁP LÀM TRỘI

* L­ƯU Ý:  

    Dùng các tính  bất đẳng thức để đ­a một vế của bất đẳng thức về dạng tính

đ­ược tổng hữu hạn hoặc tích hữu hạn.

    (*) Ph­uơng pháp chung để tính tổng hữu hạn :

                       S =

   Ta cố gắng biến đổi số hạng tổng quát u về hiệu của hai số hạng liên tiếp nhau:

                     

    Khi đó :

           S =

    (*) Ph­uơng pháp chung về tính tích hữu hạn

           P =

      Biến đổi các số hạng  về th­ương của hai số hạng liên tiếp nhau:

            *= 

        Khi đó  P =

    VÍ DỤ 1 :

        Với mọi số tự nhiên n >1 chứng minh rằng

                    

      Giải:  

                Ta có            với  k = 1,2,3,…,n-1

           Do đó:

                

 

     VÍ DỤ 2  :

         Chứng minh rằng:

                            Với n là số nguyên

     Giải :

Ta có  

Khi cho k chạy từ 1 đến n ta có

        1 > 2

       

        ………………

       

   Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có

      

2. 7. PH­­­ƯƠNG PHÁP DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC TRONG TAM GIÁC

L­ƯU Ý:  Nếu a;b;c là số đo ba cạnh của tam giác thì : a;b;c> 0 

Và |b-c| < a < b+c  ; |a-c| < b < a+c    ; |a-b| < c < b+a 

VÍ DỤ: Cho a;b;c là số đo ba cạnh của tam giác chứng minh rằng

a,  a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac)

b,  abc>(a+b-c).(b+c-a).(c+a-b)

                                                       Giải

a)Vì a,b,c là số đo 3 cạnh của một tam giác nên ta có

                         Þ                    

 Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta có

                                     a2+b2+c2< 2(ab+bc+ac)

b) Ta có    a > êb-c ï     Þ > 0

                 b > êa-c ï    Þ  > 0

                 c > êa-b ï    Þ 

       Nhân vế các bất đẳng thức ta đư­ợc

             

2.8:     PH­­­ƯƠNG PHÁP ĐỔI BIẾN SỐ

VÍ DỤ 1:

   Cho a,b,c > 0  Chứng minh rằng (1)

Giải :

Đặt x=b+c ; y=c+a  ;z= a+b  ta có a=  ;   b =  ; c =

ta có (1)    

              *   

               *(

  Bất đẳng thức cuối cùng đúng vì   (    nên ta có điều phải chứng minh

 VÍ DỤ 2:  

    Cho a,b,c > 0  và a+b+c <1

Chứng minh rằng

                          (1)

Giải:

Đặt x =   ;  y =   ;  z =   

     Ta có     

         (1)           Với x+y+z < 1  và x ,y,z > 0

     Theo bất đẳng thức Côsi ta có

                     3. 

                    3. .

          *  

        Mà x+y+z < 1

   Vậy          (đpcm)

 Bài tập

               1) Cho a > 0 , b > 0 , c > 0          CMR:

               2)Tổng quát m, n, p, q, a, b >0                 

                        CMR

                                            

2.9 PH­­­ƯƠNG PHÁP  DÙNG TAM THỨC BẬC HAI

L­ƯU Ý :

         Cho tam thức bậc hai

   Nếu   thì             

   Nếu   thì              

   Nếu   thì             với  hoặc     ()

                                      với 

VÍ DỤ 1:

       Chứng minh rằng

                         (1)

   Giải:

      Ta có  (1)   

             

                

    Vậy     với mọi x, y

VÍ DỤ2:

         Chứng minh rằng

                

Giải:

     Bất đẳng thức cần chứng minh tư­ơng đư­ơng với

            

     

  Ta có 

    Vì a =   vậy               (đpcm)

2.10:  PHƯ­­­ƠNG PHÁP DÙNG QUY NẠP TOÁN HỌC KIẾN THỨC:

    Để chứng minh bất đẳng thức đúng với   ta thực hiện các b­ước sau :

      1 – Kiểm tra bất đẳng thức đúng với

      2 -  Giả sử BĐT đúng với n =k (thay n =k vào BĐT cần chứng minh đ­ược gọi là giả thiết quy nạp )

      3- Ta chứng minh bất đẳng thức đúng với  n = k +1  (thay n = k+1vào BĐT cần chứng minh rồi biến đổi để dùng giả thiết quy nạp)

      4 – kết luận BĐT đúng với mọi 

VÍ DỤ 1:

       Chứng minh rằng

                                        (1)

  Giải :

      Với n =2 ta có     (đúng)

              Vậy BĐT (1) đúng với n =2

       Giả sử BĐT (1) đúng với n =k ta phải chứng minh

                    BĐT (1) đúng với n = k+1

     Thật vậy khi n =k+1 thì

       (1)   

     Theo giả thiết quy nạp

         *

         * 

       *    *k2+2k<k2+2k+1   Điều này đúng .Vậy bất đẳng thức (1) đ­ược chứng minh

2.11.  PHƯ­­­ƠNG PHÁP CHỨNG MINH PHẢN CHỨNG

LƯ­U Ý:

      1) Giả sử phải chứng minh bất đẳng thức nào đó đúng , ta hãy giả sử bất đẳng thức đó sai và kết hợp với các giả thiết để suy ra điều vô lý , điều vô lý có thể là điều trái với giả thiết , có thể là điều trái ngư­ợc nhau .Từ đó suy ra bất đẳng thức cần chứng minh là đúng

      2) Giả sử ta phải chứng minh luận đề  “G  K”

             phép toán mệnh đề cho ta :    

      Nh­ư vậy để phủ định luận đề ta ghép tất cả giả thiết của luận đề với phủ định kết luận của nó .

      Ta th­ường dùng 5 hình thức chứng minh phản chứng sau :

        A - Dùng mệnh đề phản đảo :

        B – Phủ định rôi suy trái giả thiết :

        C – Phủ định rồi suy trái với điều đúng

        D – Phủ định rồi suy ra 2 điều trái ng­ợc nhau

        E – Phủ định rồi suy ra kết luận :

  VÍ DỤ 1:

       Cho ba số a,b,c thỏa mãn  a +b+c > 0 , ab+bc+ac > 0 , abc > 0

         Chứng minh rằng a > 0 , b > 0 , c > 0

       Giải :

           Giả sử a  0 thì từ abc > 0  a 0 do đó a < 0

          Mà abc > 0 và a < 0  cb < 0

         Từ ab+bc+ca > 0  a(b+c) > -bc > 0

           Vì a < 0 mà a(b +c)  > 0   b + c < 0

            a < 0 và b +c < 0   a + b +c < 0 trái giả thiết a+b+c > 0

         Vậy a > 0 t­ương tự ta có b > 0 , c > 0

 VÍ DỤ 2:

      Cho 4 số a , b , c ,d thỏa mãn điều kiện

         ac  2.(b+d)  .Chứng minh rằng có ít nhất một trong các bất đẳng thức sau là sai:

                              ,   

       Giải : Giả sử 2 bất đẳng thức :   ,    đều đúng khi đó cộng các vế ta đ­ược

                              (1)

          Theo giả thiết ta có 4(b+d)  2ac    (2)

       Từ (1) và (2)      hay     (vô lý)

     Vậy trong 2 bất đẳng thức   và  có ít nhất một các bất đẳng thức sai

VÍ DỤ 3:

  Cho  x,y,z > 0 và xyz = 1. Chứng minh rằng

           Nếu x+y+z >   thì có một trong ba số này lớn hơn 1

     Giải :

   Ta có (x-1).(y-1).(z-1) =xyz – xy- yz + x + y+ z –1

                                     =x + y + z – ()   vì xyz = 1

          theo  giả thiết  x+y +z >

            nên (x-1).(y-1).(z-1) > 0

   Trong ba số x-1 , y-1 , z-1  chỉ có một số d­ương

   Thật vậy nếu cả ba số dư­ơng thì x,y,z > 1  xyz > 1 (trái giả thiết)

    Còn nếu 2 trong 3 số đó d­ương thì (x-1).(y-1).(z-1) < 0  (vô lý)

       Vậy có một và chỉ một trong ba số x , y,z lớn hơn 1

3. CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO

3.1. DÙNG ĐỊNH NGHĨA

     1) Cho abc = 1 và  . . Chứng minh rằngb2+c2> ab+bc+ac

Giải

Ta có hiệu:  b2+c2- ab- bc – ac

                        = b2+c2- ab- bc – ac

                       =  ( b2+c2- ab– ac+ 2bc) +3bc

                        =(-b- c)2 +

                       =(-b- c)2 +>0  (vì abc=1  và a3 > 36  nên    a >0 )

Vậy  : b2+c2> ab+bc+ac  Điều phải chứng minh

2)  Chứng minh rằng

             a)   

             b) với mọi số thực a , b, c ta có

                     

             c)    

     Giải :

         a) Xét hiệu

                 H =

                     =

                  H0  ta có điều phải chứng minh

         b) Vế trái có thể viết

                  H =

                * H > 0  ta có điều phải chứng minh

         c) vế trái có thể viết

                  H =

                * H  0 ta có điều phải chứng minh

3.2. DÙNG BIẾN ĐỔI TƯ­ƠNG ĐƯ­ƠNG

    1) Cho x > y và xy =1 .Chứng minh rằng

                               

         Giải :

            Ta có         (vì xy = 1)

              *  

           Do đó BĐT cần chứng minh tư­ơng đư­ơng với

                  

          *   

  

    BĐT cuối đúng nên ta có điều phải chứng minh

2)  Cho xy  1 .Chứng minh rằng

                             

     Giải :

                Ta có   

     *

     *  

     *  

     *   

BĐT cuối này đúng do xy > 1 .Vậy ta có điều phải chứng min

3.3. DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ

     1)  Cho a , b, c là các số thực và a + b +c =1

              Chứng minh rằng 

    Giải :

             áp dụng BĐT BunhiaCôpski cho 3 số (1,1,1) và (a,b,c)

  Ta có            

                 *  

                 *          (vì a+b+c =1 )  (đpcm)

   2) Cho a,b,c là các số dư­ơng

              Chứng minh rằng          (1)

  Giải :  (1) * 

                 * 

   áp dụng BĐT phụ      Với x,y > 0

    Ta có BĐT cuối cùng luôn đúng

         Vậy            (đpcm)

3.4. DÙNG PH­ƯƠNG PHÁP BẮC CẦU

    1) Cho 0 < a, b,c <1 .Chứng minh rằng :

         

   Giải :

             Do a <1    <1  và  b <1

         Nên

             Hay           (1)

    Mặt khác 0 <a,b <1  *     ;   

        * 

        Vậy 

    Tư­ơng tự ta có

                                 

     *           (đpcm)

   2) So sánh   31  và  17

    Giải :

         Ta thấy   <

         Mặt khác

                Vởy  31 < 17     (đpcm)

  3.5. DÙNG TÍNH CHẤT TỈ SỐ

  VD 1) Cho a ,b ,c ,d > 0  .Chứng minh rằng :

                   

        Giải :

                    Vì a ,b ,c ,d > 0 nên ta có

                               (1)

                               (2)

                               (3)

    Cộng các vế của 4 bất đẳng thức trên ta có :

                          (đpcm)

 

  VD 2) Cho a ,b,c là số đo ba cạnh tam giác

         Chứng minh rằng

                         

       Giải :

            Vì a ,b ,c là số đo ba cạnh của tam giác nên ta có a,b,c > 0

                      Và a < b +c  ;    b <a+c  ; c <  a+b

           Từ  (1) 

          Mặt khác 

      Vậy ta có   Tư­ơng tự ta có            

                                                                                        

           Cộng từng vế ba bất đẳng thức trên ta có :

                              (đpcm)

 

 3.6. PH­ƯƠNG PHÁP LÀM TRỘI

        VD 1) Chứng minh BĐT sau :

               a)

               b)

  Giải : 

           a) Ta có

                 

Cho n chạy từ 1 đến k .Sau đó cộng lại ta có

                       (đpcm)

     b) Ta có

            

           <    (đpcm)

4. ỨNG DỤNG CỦA BẤT ĐẲNG THỨC

4.1.  DÙNG BẤT ĐẲNG THỨC ĐỂ TÌM CỰ­C TRỊ

        L­ƯU Ý

            - Nếu f(x)  A thì f(x) có giá trị nhỏ nhất là A

            - Nếu f(x)  B  thì f(x) có giá trị lớn nhất là B

     Ví dụ 1 :

            Tìm giá trị nhỏ nhất của :

                T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4|

       Giải :

                   Ta có   |x-1| + |x-4|  =  |x-1| + |4-x|    |x-1+4-x|  =  3       (1)

                      Và               (2)

        Vậy T = |x-1| + |x-2| +|x-3| + |x-4|    1+3 = 4

        Ta có từ  (1)   Dấu bằng xảy ra khi  

                       (2)   Dấu bằng xảy ra khi  

       Vậy T có giá trị nhỏ nhất là 4 khi 

   Ví dụ 2 :

             Tìm giá trị lớn nhất của

               S = xyz.(x+y).(y+z).(z+x)      với x,y,z > 0  và x+y+z =1

        Giải :

              Vì x,y,z > 0 ,áp dụng BĐT Côsi ta có

                               x+ y + z

                       

        áp dụng bất đẳng thức Côsi cho x+y ; y+z  ;  x+z ta có

        

    

     Dấu bằng xảy ra khi x=y=z=

              Vậy  S  

          Vậy  S có giá trị lớn nhất là   khi x=y=z=

       Ví dụ 3 :                    Cho xy+yz+zx = 1

           Tìm giá trị nhỏ nhất của   

         Giải :

             Áp dụng BĐT Bunhiacốpski cho 6 số  (x,y,z) ;(x,y,z)

        Ta có          

                                          (1)

   Ap dụng BĐT Bunhiacốpski cho () và (1,1,1)

   Ta có   

 Từ (1) và (2)

                     

  Vậy   có giá trị nhỏ nhất là   khi  x=y=z=

       Ví dụ 4 :

            Trong tam giác vuông có cùng cạnh huyền , tam giác vuông nào có diện tích lớn nhất

         Giải :

              Gọi cạnh huyền của tam giác là 2a

                     Đ­ường cao thuộc cạnh huyền là h

                     Hình chiếu các cạnh góc vuông lên cạnh huyền là x,y

           Ta có  S =

    Vì a không đổi mà x+y = 2a

        Vậy S  lớn nhất khi x.y lớn nhất 

   Vậy trong các tam giác có cùng cạnh huyền thì tam giác vuông cân có diện tích lớn nhất

  4.2. DÙNG B.Đ.T ĐỂ GIẢI PHƯ­ƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯ­ƠNG TRÌNH

   Ví dụ 1 :

         Giải ph­ương trình sau

           

    Giải :

    Ta có 

                                 

               

     Vậy   

         Dấu ( = ) xảy ra khi x+1 = 0   x = -1

     Vậy         khi x = -1

     Vậy  phư­ơng trình có nghiệm duy nhất x = -1

    Ví dụ 2 :

           Giải ph­ương trình

              

         Giải :

      áp dụng BĐT BunhiaCốpski ta có :

                  

          Dấu (=) xảy ra khi x = 1

   Mặt khác  

          Dấu (=) xảy ra khi   y = -

      Vậy       khi x =1 và y =-

          Vậy nghiệm của phư­ơng trình là

     Ví dụ 3 :

            Giải hệ phư­ơng trình sau:

                         

        Giải : áp dụng BĐT Côsi ta có 

                                  

       Vì x+y+z = 1)

     Nên

         Dấu (=) xảy ra khi  x = y = z =

 Vậy    có nghiệm  x = y = z =

   4.3. DÙNG B.Đ.T ĐỂ GIẢI PHƯ­ƠNG TRÌNH NGHIỆM NGUYÊN

    VD1) Tìm các số nguyên x,y,z thoả mãn

               

      Giải :

           Vì x,y,z là các số nguyên nên

                  

              

                               (*)

           Mà            

               

              

       Các số x,y,z phải tìm là

        Ví dụ 2:

            Tìm nghiệm nguyên d­ương của ph­ơng trình

                               

         Giải :

             Không mất tính tổng quát ta giả sử    

      Ta có 

     Mà  z nguyên d­ương vậy z = 1

Thay z = 1 vào ph­ương trình ta đư­ợc  

     Theo giả sử  xy nên 1 =    mà y nguyên d­ương

        Nên y = 1 hoặc y = 2

      Với y = 1  không thích hợp

          Với y = 2 ta có x = 2

        Vậy (2 ,2,1) là một nghiệm của phư­ơng trình

      Hoán vị các số trên ta đ­ợc các nghiệm của ph­ương trình

             là (2,2,1) ; (2,1,2) ; (1,2,2)

 

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THỰC HIỆN

           Với phương pháp nghiên cứu như trên tôi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm“Các dạng toán về bất đẳng thức đối với học sinh lớp 8,9”

Trước khi viết đề tài tôi tiến hành làm bài kiểm tra 15 em học sinh Toán khối 8 của trường  thống kê được kết quả như sau:

Khối

              Điểm

Số lượng  

1à2

3à4

5à6

7à8

9à10

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

8

15

8

53.3%

5

33.3%

2

3.4%

 

 

 

 

Sau khi giảng dạy đề tài (dạng 1, 2, 3) tôi tiến hành làm bài kiểm tra kết quả thống kê như sau:

Khối

Điểm             

Số lượng  

1à2

3à4

5à6

7à8

9à10

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

8

15

 

 

 

 

3

20%

8

53,3%

4

27,6%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I.Kết luận

Ý nghĩa và hiệu quả thực tiễn:

Sáng kiến kinh nghiệm trên đã được thử nghiệm và áp dụng để bồi dưỡng học sinh giỏi của trường tôi. Trong thời gian áp dụng đề tài cho thấy học sinh tiếp thu nhanh vận dụng vào giải bài tập nhanh, khoa học, chính xác.Nhiều em còn đề xuất những hướng giải khác và tổng quát hóa bài toán. Các em ngày càng yêu thích môn Toán hơn chính vì thế mà học sinh giỏi môn Toán các cấp của trường tôi ngày càng tăng về số lượng và chất lượng

Tuy nhiên bên cạnh đó một số ít học sinh còn chưa chịu khó nghiên cứu tài liệu và trao dồi học hỏi bạn bè, nên đôi khi còn lúng túng trong việc vận dụng các phương pháp trên.Do đó trong quá trình giảng dạy đề tài tôi luôn kiểm tra, đánh giá cụ thể từng bài, từng em trong từng giai đoạn để việc giảng dạy, bồi dưỡng được tốt hơn.

II.Kiến nghị:

+ Đối với cấp quản lí:Cần tổ chức sinh hoạt chuyên đề về đề tài bất đẳng thức nói riêng và nhiều đề tài khác nói chung để giáo viên có điều kiện trao đồi, nghiên cứu nhiều hơn.

+  Đối với giáo viên:Phải tự học tự nghiên cứu nắm vững nội dung bất đẳng thức đối với cấp THCS để việc giảng dạy và áp dụng được tốt hơn.

Với sự cố gắng thực hiện tích cực các tiết dạy về bất đẳng thức, Trong nhiều năm qua bản thân đã tích góp được một số kinh nghiệm cần thiết. Mong rằng sáng kiến kinh nghiệm này là một tài liệu hữu ích cho đồng nghiệp tham khảo, tuy nhiên trong quá trình thực hiện đề tài chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Sự đóng góp ý kiến của quí thầy cô cho đề tài sẽ là nguồn khích lệ, động viên lớn lao cho bản thân ngày càng cố gắng hơn nữa, cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

                                                 ************

1- NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN TOÁN 8,9           

Tác giả :  Bùi Văn Tuyên

2 – TOÁN BỒI D­ƯỠNG HỌC SINH ĐẠI SỐ 9

- NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI

Tác giả :   Vũ Hữu Bình – Tôn Thân - Đỗ Quang Thiều

3 – SÁCH GIÁO KHOA ĐẠI SỐ 8,9            

4 – TOÁN NÂNG CAO ĐẠI SỐ, 500 BÀI TOÁN CHỌN LỌC 8,9

                                

                      

              

Hỗ trợ trực tuyến
Nhom ki thuat
Tư vấn trực tuyến
Hỗ trợ trực tuyến
zalo
0386097929
Hỗ trợ Nội dung
0386097929
Tin mới
Thống kê truy cập
Quảng cáo
quảng cáo phải 1quảng cáo phai 2quangcaophai3quancaophai4qcphai5qcphai6
qctruottrai
qctruotphai
^ Về đầu trang